Journey to regain vision

“Vision For The Poor”, started in 2007, is one of VNHElp’s most successful initiatives. This program provides free cataract surgery for low-income people in Vietnam and has an almost immediate, very significant impact on their lives. With their sight restored, many of the program’s beneficiaries regain a sense of self-sufficiency. Elderly patients are less of a burden on their family and can even become fully independent, while younger patients can work towards new life goals again. Take a look at the video below to see how such a “Journey to regain vision” played out for 3 of our cataract patients (an English version will be available at a later date).

 

Nghệ sỹ tham gia “Mùa Thu Cho Em 2016”

Elvis Phương

Elvis Phuong finalElvis Phương là một trong những giọng ca nam hàng đầu của Việt Nam trong suốt 40 năm qua. Elvis Phương bắt đầu học hát bằng cách lắng nghe các bài thu âm của các ca sĩ nước ngoài. Anh khởi nghiệp với việc chuyên hát ca khúc của Mỹ và Châu Âu. Tên thật của Elvis Phương là Phạm Ngọc Phương nhưng anh đam mê vua nhạc rock Elvis Presley, chính vì vậy mà anh đã đổi tên mình thành Elvis Phương. Với chất giọng vô cùng đặc biệt của mình, Elvis Phương trở thành một danh ca trên vòm trời âm nhạc Việt Nam và có một chỗ đứng vững chắc trong lòng khán giả với rất nhiều các bản nhạc Anh, Pháp, Việt. Elvis Phương có khả năng trình diễn nhiều thể loại nhạc khác nhau như Rock & Roll, Pop và Ballads.

Lần đầu tiên Elvis Phương xuất hiện truớc khán thính giả là năm 1962 tại trường trung học Thiên chúa giáo Regina Pacis tại Sài Gòn. Ban nhạc đầu tiên anh cộng tác chung là Rockin’ Stars, một ban nhạc nổi tiếng của thập niên 60. Và kế đó, anh đã cộng tác với nhiều ban nhạc nổi tiếng khác như Les Vampires và Phượng Hoàng để theo đuổi sự nghiệp âm nhạc chuyên nghiệp. Cái tên Elvis Phương đã trở lên vô cùng thân thuộc với mọi người và tên anh xuất hiện trên rất nhiều băng nhạc, CD và video. Nhắc đến Elvis Phương, người ta nhắc đến rất nhiều tác phẩm nổi tiếng mà anh đã trình bày rất thành công như: “Vết thù trên lưng ngựa hoang”, “Mười năm tình cũ”, “Trả lại em yêu”, “Chuyện tình buồn”. Hãy tham gia chương trình hòa nhạc Mùa Thu Cho Em và đừng bỏ lỡ cơ hội hiếm có để được lắng nghe tiếng hát của một ngôi sao ca nhạc kỳ cựu.


Hà Anh Tuấn

ha anh tuan finalHà Anh Tuấn là một ca sỹ trẻ đầy tài năng và rất thành công trên con đường sự nghiệp âm nhạc. Anh được yêu mến bởi giọng hát giàu tình cảm, mộc mạc, giản dị nhưng đầy nội lực và đôi mắt biết cười cùng nụ cười luôn nở trên môi. Hà Anh Tuấn lần đầu xuất hiện trước công chúng vào năm 2006 khi anh tham gia Cuộc thi tìm kiếm tài năng âm nhạc “Sao Mai Điểm Hẹn” và anh đã gặt hái thành công vang dội từ cuộc thi này. Kể từ đó, anh bắt đầu con đường âm nhạc chuyên nghiệp và tham gia nhiều các hoạt động sáng tác nhạc kiêm nhà sản xuất âm nhạc.

Trên sân khấu, Hà Anh Tuấn luôn thu hút khán giả bởi phong cách biểu diễn cuốn hút và giọng hát giàu cảm xúc. Các bài hát gắn liền với tên tuổi của Hà Anh Tuấn bao gồm “12 giờ”, “Thiên đường gọi tên”, “Cơn mưa”, “Với anh”, “Bóng mưa”, “Tìm về đại dương”. Theo yêu cầu của số đông khán giả, Hà Anh Tuấn đã trở lại với “Mùa Thu Cho Em” và đây là lần thứ 3 anh có mặt tại sân khấu của chương trình hòa nhạc “Mùa Thu Cho Em” của VNHelp. Anh là một nghệ sỹ danh tiếng và rất khó để có được cơ hội xem anh biểu diễn. Chương trình hòa nhạc năm nay là cơ hội quý  giá để bạn có thể thưởng thức giọng hát đặc sắc của Hà Anh Tuấn.


Tam Ca Áo Trắng

TamcaTam Ca Áo Trắng được thành lập năm 1992 và là một nhóm nhạc nữ nổi tiếng nhất Việt Nam vào những năm 90. Tam ca Áo Trắng gồm ba thành viên là ba chị em ruột: Tuyết Ngân, Minh Tú – Minh Thư (Minh Tú và Minh Thư là hai chị em song sinh). Tuyết Ngân là giọng hát chính trong nhóm còn Minh Thư hát giọng cao và Minh Tú hát giọng thấp và giọng nền. Nhóm tam ca này bắt đầu được biết đến khi đoạt giải nhất cuộc thi Tiếng hát phát thanh năm  1992 tại Sài Gòn. Tam Ca Áo trắng được khán giả yêu thích bởi cách biểu diễn trẻ trung, dịu dàng và hồn nhiên, giọng ca trong sáng.

Tam Ca Áo Trắng phát hành album đầu tay vào 2001 với tên Chào và sở hữu gia tài với nhiều các ca khúc ấn tượng, gắn liền với ký ức của nhiều người như “Phố xa”, “Góc phố dịu dàng”, “Bồ câu không đưa thư”, “Mưa ngâu”. Sau 2008, các thành viên trong ban nhạc lập gia đình và bắt đầu hạn chế sự xuất hiện của mình trên các sân khấu cũng như hạn chế phát hành băng đĩa nhạc ra công chúng. Tam ca chỉ tái hợp để hát trong những dịp đặc biệt quan trọng.  Chương trình hòa nhạc Mùa Thu Cho Em của VNHelp chính là một trong những sự kiện đặc biệt mà Tam Ca Áo Trắng hội ngộ để mang lại cho khán giả một tiết mục nghệ thuật đặc sắc. Vui lòng đặt vé sớm để có cơ hội thưởng thưởng thức chương trình biểu diễn đặc biệt của Tam Ca Áo Trắng.


Thương Linh

Thuong LinhNghệ sĩ thứ 4 được mời biểu diễn trong chương trình hòa nhạc Mùa Thu Cho Em  năm nay là ca sỹ Thương Linh. Không hát chỉ để khoe chất giọng dày, khỏe và cá tính, Thương Linh hát như để giải tỏa chính những tâm trạng của mình, diễn đạt tâm hồn mình, kể câu chuyện của mình thật cuốn hút lạ kì. Người nghe luôn cảm nhận rõ sự biểu cảm mạnh mẽ của một giọng hát nồng nàn, đầy bản năng nhưng cũng rất tinh tế. Chính điều này khiến giọng hát của Thương Linh mang một màu sắc riêng không thể trộn lẫn.

Thương Linh từng sống tại thành phố Louisville tiểu bang Kentucky và khởi đầu sự nghiệp ca hát của mình tại Kentucky trước khi chuyển tới miền Nam California để sinh sống và làm việc. Cũng tại California, tên tuổi Thương Linh đã không còn xa lạ với cộng đồng người Việt ở cả Bắc và Nam California. Thương Linh có thể hát tốt những ca khúc từ nhạc pop đến nhạc Blue Jazz, từ trữ tình tới semi classic, từ những bài nhạc chậm buồn tới mở tung cảm xúc bằng rock. Chính vì khả năng âm nhạc phong phú mà Thương Linh có thể cảm thụ và truyền tải các bản nhạc một cách đầy mới mẻ và sáng tạo. Tuy nhiên sở trường và cũng là dòng nhạc mà cô yêu nhất là dòng nhạc Blue và Jazz. Thương Linh nổi tiếng với các ca khúc “Ru đời đi nhé”, “Kiếp dã tràng”, “Một mình”, “Bài không tên số 7”. Thương Linh là gương mặt trẻ trung, mới mẻ và đầy tài năng lần đầu xuất hiện trên sân khấu Mùa Thu Cho Em. Hãy tham gia chương trình hòa nhạc Mùa Thu Cho Em của VNHelp để có cơ hội thưởng thức phần trình diễn của một ca sỹ trẻ đầy triển vọng là Thương Linh bên cạnh phần trình bày của những ngôi sao ca nhạc kỳ cựu từ thập niên 90s.


 

 

 

Mùa Thu Cho Em 2016

unnamed


Poster July 21

VNHelp xin trân trọng giới thiệu

“Mùa Thu Cho Em”

Chương trình hòa nhạc Mùa Thu Cho Em lần thứ 22
Chương trình gây quỹ giúp đỡ trẻ em nghèo tại Việt Nam 

Với sự tham gia của Elvis Phương, Hà Anh Tuấn, Thương Linh,
Tam Ca Áo Trắng, và Ban nhạc Upbeat Band

Chào mừng quý vị đã đến với chương trình hòa nhạc “Mùa Thu Cho Em”. Năm nay chương trình hòa nhạc sẽ được tổ chức tại miền Bắc và miền Nam California. Đây là một cơ hội tuyệt vời để bạn cùng bạn bè và gia đình thưởng thức một chương trình nghệ thuật đặc sắc. Tham gia chương trình này bạn cũng có cơ hội được sẻ chia và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn tại Việt Nam. Tiền mua vé và tài trợ cho chương trình sẽ được sử dụng cho các hoạt động thiện nguyện vì mục tiêu nhân đạo của VNHelp. Xin vui lòng click vào đây tìm hiểu về các hoạt động của VNHelp tại Việt Nam. Toàn bộ thông tin về chương trình hòa nhạc “Mùa Thu Cho Em” có thể được xem tại đây. Quý vị có thể xem thông tin về các nghệ sĩ tham gia biểu diễn cho chương trình theo đường link tại đây.

Bắc California: 2:30PM, Thứ 7, Ngày 17/09/2016, San Santa Clara Convention Center Theater, 5001 Great America Parkway, Santa Clara, CA.

Nam California: 7:00 PM, Thứ 7, Ngày 24/09/2016, 7:00 PM Saturday September 24, 2016, Saigon Performing Arts Center, 16149 Brookhurst Street, Fountain Valley, CA,

Đây là thông báo sớm về chương trình hòa nhạc “Mùa Thu Cho Em” cho các bạn bè thân thiết,  các tình nguyện viên và các nhà bảo trợ của VNHelp. Đây là cơ hội tuyệt vời để quý vị có thể chọn cho mình những chỗ ngồi ưng ý nhất tại mỗi khán phòng trước khi thông tin về chương trình hòa nhạc được quảng bá rộng rãi ra toàn công chúng vào ngày 01/08. Năm nay hoạt động bán vé sẽ được thực hiện online thông qua dịch vụ bán vé trực tuyến. Vui lòng click vào đây mua vé cho chương trình hòa nhạc “Mùa Thu Cho Em” tại Santa Clara. Click vào đây để mua vé cho chương trình hòa nhạc diễn ra tại Fountain Valley. Xin cảm ơn.


 

Happy 4th of July

Card 7

 

VNHelp wishes you a Happy 4th of July! Children in the greeting card are from Điểm Trường Nắng Mới (Nắng Mới Kindergarten) in Kiên Giang Province, South Vietnam. The construction of this school was funded by Mr. Huong Le with a dollar-to-dollar matching fund from VNHelp. The furniture, internal equipment and playground equipment were purchased using a grant from the Rotary Club of San Jose. On February 19 2016, VNHelp’s Executive Director, Thu Do, attended the opening ceremony for the new school.

Clean water to Hà Vinh Village

clean water             clean water 2

             The Water Plant in Ha Vinh Village                                   Ribbon cutting ceremony (Thu Do wearing blue shirt)

At the beginning of this year, with support from the Vibrant Village Foundation, Yahoo! and Mrs. Mai Dolch, VNHelp completed the construction of the water filtration plant and the distribution system in Hà Vinh Village, Ha Trung District, Thanh Hóa Province. The beneficiaries are 1,600 households in the village (about 7,000+ people) . VNHelp’s Executive Director, Thu Do, attended the opening ceremony of the filtration plant and visited some of the beneficiaries. Please view some video excerpts from her interviews of villagers about the new, clean water supply.

https://www.youtube.com/watch?v=YbB3nCqrYhY

https://www.youtube.com/watch?v=okRccPbKiKc

Performers of Mua Thu Cho Em 2016

Our musical guests include a wonderful line-up of performers to keep you entertained and inspired!

Elvis Phương

 Elvis Phuong final Our special treat this year is the legendary Elvis Phương. With his charm, charisma, enthralling voice, and vast repertoire of all-time favorites sung in French, English, and of course, Vietnamese. Our own Elvis is going to woo the audience and bring down the hall. Elvis started singing in public way back in 1962, at Regina Pacis in Saigon, was part of several bands including the famous “Phượng Hoàng” in the 70s, and kept on performing once he arrived in the US. He is now back living in Vietnam and has kept audiences cheering and dancing to his music ever since. Come listen to his famous love ballads and beat a rhythm to his modern melodies too.

Hà Anh Tuấn

  ha anh tuan final Hà Anh Tuấn always has a twinkle in his eyes, a smile on his face, and a booming voice that projects, unassisted, to the far corners of any auditorium. This young performer made his debut in 2006 in Vietnam, when he won a prestigious prize at the Sao Mai Điểm Hẹn competition. He started performing professionally after that, reaching out to voice coaches, music producers, songwriters, and other professionals to help hone his craft. On stage, his engaging manners, heartfelt singing, and sheer force of character always endear him to audiences. Due to a popular request, Hà Anh Tuấn is returning to perform in Mùa Thu Cho Em for the third time. He’s a performer who’s very hard to book, so do not miss out on this occasion to hear Hà Anh Tuấn in person.

Tam Ca Áo Trắng

   Tamca Tam Ca Áo Trắng is three actual sisters – the eldest, Tuyết Ngân, and the twin siblings Minh Tú and Minh Thư. Tuyết Ngân is the main vocalist, Minh Thư has the soprano voice while Minh Tú has the bass and tenor. The sisters were a wildly popular group in Vietnam in the 90s, after winning the First Prize on the Saigon Singing Contest radio show. Tam Ca Áo Trắng quickly developed a loving and devoted following thanks to their youthful performance style and their simple, yet elegant and beautiful voices. They haven’t performed together for many years, but now reunite for this special VNHelp anniversary concert, so reserve your seat early to catch them on stage!

 Thương Linh

 Thuong Linh Thương Linh wields a deep, powerful, and unique voice, yet her performances often expose her emotions, her soul and life stories. She was the only female contestant who entered the final round of VSTAR 2013, a vigorous singing competition by Thuy Nga Production. After this event, she has become a rising star who performs with all her heart, in an instinctive but also very sophisticated way, without artifice. Hailing from SoCAL, Thương Linh excels in several different genres including Pop, Blues, Jazz, Classical or Semi Classical, and of course, Rock. Such a vocal range allows her to interpret many songs in new and creative ways. Come see this young, talented newcomer hold her own on the Mùa Thu Cho Em stage with stars from another era!

Vision for the Poor Program, April 2016

One of VNHelp’s most important and continuing initiatives is our effort to reduce suffering and improve the quality of life of the poor through the recovery of sight. In partnership with sponsors, local partners, and volunteers, our “Vision For The Poor” program has provided free eye surgery to thousands of cataract patients throughout Vietnam. In 2015, 699 cataract patients benefited from the program. In April 2016, VNHelp partnered with the charity organization (Nhóm Thiện Nguyện) Sơn Nam, the David & Dana Loury Foundation, and the Desletrez Tran & Friends group, to help 158 cataract patients regain their vision. These patients came from several of Vietnam’s southern provinces including Đồng Tháp, Cà Mau, An Giang, Long An, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, and An Giang. VNHelp arranged and provided for the cataract surgery, lunch, and transportation, all at no cost to the patients. The enclosed photos show patients engaged in various phases of one such surgery day.

IMG_5456               IMG_8812

                                       Sai Gon Eye Hospital                                                                                 Program Banner

IMG_8855                IMG_8833

                                                Pre-surgery                                                                                     Post-surgery

Life changed thanks to microloan

STORY 1: Ms. Lê ThOanh

(Borrower opened a convenience store)

Le Thi Oanh final

Since 2010, the microfinance project by VNHELP has been implemented in Hop Hoa Commune, Vinh Phuc Province. Ms Lê Thị Oanh is one of the typical cases of the project as she has successfully used the loan to change her life.

Before getting the microloan from VNHELP’s project, the income of Oanh’s family was solely from farm work. They all worked very hard every day but their earnings from working on the farm were very low. Her family was listed in the “poor household” category. With the initial loan of 3000,000 vnd (150 USD), Oanh and her husband opened a home restaurant to sell banh canh (Vietnamese instant noodle) to local residents and visitors. They both worked very hard at the new restaurant and the profits from the new restaurant have helped her family significantly.

After borrowing a microloan from the project, Oanh was trusted to continue renewing the loan. She proved that the money from the loan was used effectively as she always paid interest rate on time. In 2013, she borrowed 10,000,000 VND ($500) from VNHELP’s micro finance project. Given the new loan, Oanh decided to expand her business and opened a new convenience shop. This new convenience shop provides groceries to local residents and it has generated a higher income for her family. People in the village like to shop at the local shop as Oanh offers reasonable prices and she is always very welcoming. The goods at Oanh’s shop are well arranged and the shop location is very convenient for local residents to stop by. Her net profit each day is 80,000 VND ($4)

This year, Oanh is 38 years old. She is very happy and proud of her family. One of her children is a student at the Police Institute and the other one just went abroad to follow the Oversea Labor Program. Oanh and her husband have been working hard to make full use of the loan from VNHELP’s microfinance project. The loan has helped her family earn a stable income. Her business has run very well and she has proven to be a successful loan borrower in Hop Hoa commune. Oanh was very moved when she said: “We finally have a stable income after a long time. We are thankful for the microfinance project by VNHELP”.

STORY 2: Ms. Lê Th Thành

(Borrower raised ducks and pigs to build a 2-story house)

Le Thi Thanh final

Before participating to the microfinance project by VNHEP, Ms. Lê Thị Thành worked as a farmer and her family’s income is mainly from her farm work. Her parents and her children financially rely on her. She is the main breadwinner of the family. In 2010, Thanh applied to participate to the microfinance project by VNHELP. She was worried at first as she was not familiar with the weekly interest payment method. She was also not sure whether she could pay interest rate on time and how to spend the loan effectively. With the consultation of the microfinance project officer, Thanh was confident to borrow the loan and opened a small business. She spent 3,000,000 VND ($150) from the microfinance project to buy 100 ducks and 02 pigs. After 03 year, the livestock production went very well and she decided to scale up the business. Thanks to this, her net profit each year now is 20,000,000 VND ($1000).

After 03 rounds of borrowing money from VNHELP’s microfinance program, Thanh realized that the microloan model is very relevant for a small household. It helped her significantly when she needed a small investment to start up her own business. Thanh continued borrowing from the “multi purpose” loan to renovate the farm and to expand the livestock production. Currently, she is raising 700 ducks and 20 pigs. Money earned from selling duck eggs is rotated to buy food and medicines for cows. The extra net profit from livestock production is for family saving.

Thanh is not only excellent with her start up business; she is also very active in participating to the community activities. Thanh participated to the training courses of livestock production and gender equality. Since 2013, Thanh and her family have earned a stable source of income.

 

VNHELP Honorees

VNHELP Honorees
Our heart-felt thanks to theVNHelp’s most generous donors over the years

NATION LEVEL
$1,000,000+

Mai Dolch (2015)
In memory of Volker Dolch

PROVINCE LEVEL
$500,000 – $999,999

Vân-Hạnh Nguyễn, CPA (2015)

DISTRICT LEVEL
$200,000 – $499,999

Anonymous (2015)

VILLAGE LEVEL
$100,000 – $199,999

Anonymous (2015)
Hitz Foundation (2015)
Hợp Đức Bùi (2015)
Hung Vuong Institute and friends (2016)
Sigma Designs, Inc. (2015)
Vibrant Village Foundation (2015)

HAMLET LEVEL
$50,000 – $99,999

Bruce Langone (2015)
CESR & VASF (2016)
Nepheli Foundation (2015)
Hưởng Văn Lê (2016)
RDC Services (2015)
Rotary Club of San Jose (2015)
Thắng Đỗ & Grace Liu (2015)
The Tran’s Family Charity Foundation (2015)
Yahoo! (2015)

Beginning in 2015, in order to recognize donors who had made financial contributions to VNHelpwith most generous amounts, we established the life-time VNHelpHonorees.  To become a VNHELPHonoree, contributions from a sole donor must reach the minimum amount of $50,000. This amount can be accumulated over multiple years and must be designated to aVNHELP’s project, a VNHELP’s event, or VNHELP’s general fund.

The Honoree’s names are announced at the beginning of each year and are displayed permanently in theVNHELP’s headquarter office and on our website.

Some stories during a Cataract Surgery Mission in 2015

Please scroll down for the English version.

Vài câu chuyện trong kỳ mổ mắt đầu năm 2015…

Tiếp tục chương trình y tế cho người nghèo, trong năm 2015 VNHELP đã phối hợp cùng nhóm thiện nguyện Sơn Nam tổ chức 6 đợt mổ mắt miễn phí tại Bệnh viện Mắt, Sài Gòn trong tháng 3, tháng 4 và tháng 11. Tất cả 699 bệnh nhân thuộc gia đình nghèo đến từ các tỉnh Long An, Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang, Bình Phước và Bà Rịa, Vĩnh Long. Bệnh nhân già nhất là 99 tuổi, và trẻ nhất là 15 tuổi.

Xin chia sẽ vài câu chuyện “bên lề” của chương trình mổ mắt năm 2015, với đủ vui và buồn, phấn khởi và nhức đầu, tháo vát và nhẫn nại, qua lời kể của điều phối viên Trương Thị Tuyết Nương:

“Bé Tư đâu?”

Để chuẩn bị ngày mổ đầu tiên, tối ngày 18/3/2015, tôi để đồng hồ báo thức lúc 4g30 sáng. Đang ngủ ngon lành, bỗng nhiên điện thoại reo lên, tôi choàng thức dậy, nhìn đồng hồ mới 3g30 sáng, nghĩ rằng tối qua tôi để lầm giờ báo thức! Tôi nghe máy, thì giọng Bé Tư, trưởng đoàn Cà Mau: “Chế ơi, tụi em đến nơi rồi!” (“Chế” là chị, theo cách gọi của nhiều người gốc Hoa).

Tôi bảo: “Sao đến sớm quá vậy? Hẹn 6 giờ sáng mà!”. Tôi cẩn thận bảo: “Vào hỏi bảo vệ xem có đúng địa chỉ không?”

Bé Tư còn lầm bầm: “Ở thành phố chỉ có Bệnh viện Mắt này thôi chứ còn ở đâu nữa!” Tôi cúp máy.

Khoảng 5 phút sau, Bé Tư gọi lại: “Bảo vệ bảo không phải ở đây chế ơi! Họ chỉ đi ngược lên đường Điện Biên Phủ”.

Tôi bảo: “Bảo tài xế chạy qua đường Nguyễn Đình Chiểu (vì đường Điện Biên Phủ một chiều), rồi qua Lý Thái Tổ vòng đầu đường Điện Biên Phủ chạy xuống, hoặc đưa máy để tôi hướng dẫn tài xế”. Thì lúc đó, tôi được biết, tài xế sau khi thả bệnh nhân trước cửa bệnh viện, đã đem xe đi gửi chỗ khác. Thế là bảo vệ phải chỉ đường cho cả đoàn 36 người đi bộ đến địa điểm mổ cách đó khoảng hơn 2 km.

Chờ khoảng 15 phút, tôi gọi lại Bé Tư xem tình hình ra sao. Bé Tư trả lời: “Chế ơi, đến bệnh viện Bình Dân, nhưng không ai biết trung tâm mổ mắt ở đâu? Hay chế qua đây chỉ cho tụi em!”.

Tôi kêu lên: “Trời ơi, giờ này làm sao tôi qua đó được! Bé Tư cứ đi tiếp theo hướng đó và tìm số nhà đầu hẽm là số 611”.

Một chốc, điện thoại lại reo: “Em hỏi không ai biết Trung tâm đó ở đâu?”

Tôi nghe tiếng lao xao, dường như họ đang hỏi đường ai đó. Tôi bảo: “Đưa máy cho người chỉ đường để tôi hướng dẫn”. Thật quả có người chỉ đường.

Tôi hỏi: “Đoàn đang đứng ở đâu vậy em?”

Có tiếng trả lời: “Dạ, gần đường Nguyễn Thiện Thuật, nhưng em không biết trung tâm đó ở đâu?”.

Tôi mừng quá, buột miệng: “Gần đến nơi rồi, em bảo họ đi thẳng tiếp chừng 500m, đến đầu hẽm số nhà 611, quẹo vào căn đầu tiên là Trung tâm chăm sóc mắt cộng đồng!”

Từ đó về sau, không nghe tiếng Bé Tư gọi lại nữa. Chắc họ đã tìm ra địa điểm rồi! Chuông báo thức reo báo đã 4g30. Tôi vội chuẩn bị để đi qua bệnh viện xem tình hình ra sao! Đúng 6 giờ tôi đến nơi, người đầu tiên tôi gặp là một bà to béo, dềnh dàng. Tôi hỏi: “Đoàn Cà Mau đến rồi phải không chị? Bé Tư đâu?”

Chị ấy trả lời: “Em là Bé Tư đây. Cô là cô Nương?”

“Đúng rồi. Nói chuyện qua điện thoại, tưởng Bé Tư bé bỏng như tên gọi, không ngờ…”.

Bé Tư tiếp lời: “Khổng lồ quá hả chế?” chị bật cười ha hả.

Tôi cũng cười theo vui vẻ. Tôi hỏi thăm: “Đoàn đi từ mấy giờ mà đến sớm quá vậy?”

Bé Tư đáp: “Dạ, từ 7 giờ chiều, đến đây 3g30 sáng”.

“… có ai cầm nhằm túi xách không?”

Hai bệnh nhân cuối cùng thuộc đoàn Cần Đước, khi thay quần áo mổ trả cho bệnh viện, tìm áo quần của mình không thấy, hỏi tạp vụ bảo không biết, họ rối lên. Tôi gọi các trưởng đoàn xem có ai cầm nhằm túi xách không. Trưởng đoàn Cần Đước hỏi gần bệnh viện có nơi nào bán áo quần may sẵn không? Anh định đi mua 2 bộ đồ cho bệnh nhân mình thay để trả lại quần áo cho bệnh viện. Một bệnh nhân bảo: “Mua 2 đôi dép nữa, vì dép cũng bỏ trong túi xách”. Mọi người cười ồ: “Đi mổ về lại có quần áo và giày dép mới thì sướng quá rồi!” Vừa lúc đó, chị tạp vụ chạy vội xuống tầng 1, bảo đã tìm được giỏ xách rồi! Mọi người thở phào nhẹ nhỏm.

… và vài trường hợp cần giải quyết linh động:

… bác sĩ đề nghị một bệnh nhân dân tộc thiểu số ở Bình Phước (có chồng đã được mổ, và con trai đi theo) nằm lại qua đêm tại bệnh viện, để sáng hôm sau cho xét nghiệm lại, nếu được sẽ cho mổ luôn. Tôi phải mời anh Tuyến phụ trách đoàn Bình Phước đến trao đổi. Gia đình bệnh nhân (ba người) đồng ý ngủ lại bệnh viện, hôm sau, khi xong hết mọi việc, anh Tuyến sẽ đưa họ ra xe đò, hướng dẫn đường đi thật kỹ, viết trên giấy, gửi gấm cho tài xế xe đò và chi phí tiền xe đò và Honda ôm về nhà. Anh Tuyến sẽ dùng “Quỹ Tình Thương Việt” để chi trả.

Một trường hợp khác cũng ở Cần Đước, mắt bị đục thủy tinh thể, nhưng nằm sâu đáy mắt (trường hợp khó, nghiêng về đáy mắt), bác sĩ cho chuyển sang Cơ sở 1, Bệnh viện Mắt (280 Điện Biên Phủ, Q.3) để xử lý. Bệnh viện bảo bệnh nhân cần có thân nhân theo nuôi. Tôi làm việc với trưởng đoàn, gọi điện liên lạc với gia đình cho một thân nhân sáng mai theo xe đoàn Cần Đước lên nuôi. Khi có trường hợp chuyển viện, như thế nhân viên bệnh viện sẽ đem hồ sơ bệnh án, giấy chuyển viện và điều dưỡng, đưa bệnh nhân đi, và sẽ được mổ MIỄN PHÍ.

Các bệnh nhân này rất vui mừng vì giải tỏa được mối lo trong lòng, họ cứ lo lắng sợ không ai đưa họ về, vì họ không biết đường đi và không có tiền! Nhất là bệnh nhân Cần Đước, có hai người cứ quấn lấy tôi, bảo: “Cô nhớ giúp cho em về nghe!” Thật là đáng thương cho những người nghèo, chân chất, thật thà, hiền lành, ở mãi nông thôn, có khi cả đời không đi ra khỏi Xã, Huyện, nên rất sợ lạc đường! Đến khi tôi dẫn họ đến giao và gửi gấm trưởng đoàn, họ mới an tâm.

… sau khi mổ:

– Bà Trần Thị Gấm (99 tuổi) ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, mổ cườm mắt phải, quá vui mừng vì sau mổ mắt sáng hẳn lên, có thể tự đi ra ngoài, xem TV, tự tắm rửa được. Trước khi mổ, bà không thấy đường, đi ra ngoài phải có người dẫn, nhưng rất sợ mổ! Bà thấy có bệnh nhân cùng xã đi mổ đợt I về được sáng mắt, bà đòi đi. Bà muốn xin mổ tiếp mắt trái đợt sau này.

– Bà Lê Thị Ghết (75 tuổi), ở huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, mổ đục thủy tinh thể mắt phải, quá hạnh phúc vì sau khi mổ, mắt bà rất sáng, có thể xỏ kim vá áo được, trong khi mắt trái đã mổ nơi khác trước đây, bị mờ không nhìn rõ.

– Ông Nguyễn Hùng Sơn (71 tuổi) ở Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, mổ đục thủy tinh thể mắt phải, sau mổ nhìn quá rõ, ông vui mừng không tả nổi và xin mổ tiếp mắt trái đợt sau.

Lúc tiễn bệnh nhân về, họ cứ nắm lấy tay tôi: “Cô ở lại mạnh giỏi, em cám ơn cô nhiều lắm!”. Một nguồn cảm xúc tự nhiên dâng tràn, tôi cảm nhận “tình người” từ những mái đầu bạc phơ, khuôn mặt nhăn nheo, lam lũ, bàn tay cứng ngắt khô cằn và đôi mắt tưởng mù lòa cho đến hết đời. Ngày mai mắt sẽ sáng lại và họ sẽ tìm được niềm vui khi nhìn rõ mặt con cháu, tự chăm sóc cho bản thân và đóng góp phần đời còn lại cho gia đình. Đây là một động cơ khiến tôi nhận lời làm thiện nguyện cho “Chương trình đem ánh sáng cho người nghèo”. Người xưa nói: “Nghìn vàng mua lấy nụ cười”. Các ân nhân chỉ bỏ ra có khoảng 50 đô đã đem lại cho người nghèo mù biết bao nụ cười khi họ sáng mắt và cảm thấy cuộc sống tươi đẹp và ý nghĩa hơn.


IMG_5456     12439033_10153715055438046_1370564884058474469_n  12507556_10153715055313046_708637905028758186_n

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

As part of the Vision for the Poor program, VNHelp collaborated with the Son Nam charity group and held 6 rounds of free cataract surgeries at the Eye Hospital, Saigon, in March, April, and November 2015. In all, 699 patients of poor families came from the provinces of Long An, Ca Mau, Dong Thap, An Giang, Binh Phuoc, Ba Ria, and Vinh Long. The oldest patient was 99 years old and the youngest was 15 years old.

Here are some stories, which brought a mixture of joy and sorrow, excitement and headaches, resourcefulness and patience, thoughtfully reflected in the words of the program coordinator Truong Thi Tuyet Nuong.

“Where is Little Bé Tư?”

To prepare for the first day of the surgery mission, I set my alarm clock at 4:30am before going to bed in the evening of March 18, 2015. While sound asleep, the phone rang suddenly waking me up. I looked at the clock, barely 3:30 in the morning, thinking that perhaps I mistakenly set the alarm clock for the wrong time last night. I answered the phone and could hear the voice of Little Bé Tư, a volunteer leading the group of patients from Ca Mau: “Chế , we have arrived.” (“Chế” means older sister, spoken in the dialect of Chinese origin).

I responded, “Why so early? We meet at 6am, right? “. Then, I gently reminded her: “Ask the security guard whether you are at the correct address.”

Bé Tư muttered: “In the city, there is only this Eye Hospital, are there any more?” I hung up.

About 5 minutes later, Bé Tư called again: “Security says this is not the right place. He says to go back Dien Bien Phu Boulevard.“

I gave some directions: “Tell the driver to go to Nguyen Dinh Chieu Road (beause Dien Bien Phu Blvd is one way), then over to Ly Thai To Street, then drive down Dien Bien Phu Blvd. Or, put the driver on the phone and I will guide him”. Then, I realized that the driver went somewhere to park after unloading the patients in front of the hospital. Hence, the security guard had to show the group of 36 people to walk about 2 km to the actual location of surgery.

After 15 minutes, I called Bé Tư again to get an update. She replied: “Chế, we are at Binh Dan Hospital, but no one knows where the eye surgery center is. Can you come and show us?”

I worried: “My God, how can I come at this hour? Please keep going in that direction and find alley number 611.“

A few moments later, the phone rang again: “I asked but no one knew the center.”

I heard voice in the background. It seemed someone was asking for directions. I said, “Give the phone to the person for my direction.” In fact, someone there was trying to show them the way.

I asked: “Where is your location?”

The person answered: “Near Nguyen Thien Thuat Street, but I do not know where that center is”.

I blurted out in glee: “They are almost there. Please tell them to go straight about 500m and head for alley number 611. Then, take the first turn into the community eye care center.”

After that, there were no more phone calls from Bé Tư. Perhaps, they found the place. The alarm rang at 4:30am. I hurriedly got ready and headed for the hospital.

I arrived at exactly 6:00am and the first person I met was a big lady. I asked, “The patients from Ca Mau are here already, right? Where is Little Tư?”

She answered: “I am Bé Tư. Are you Miss Nuong? “

“Yes. From your voice on the phone and your name (the name means Baby Tư or Little Tư), I thought you would be a petite person, who would have known …” Bé Tư continued: “I too huge, am I not?” She broke into laughter.

I also laughed and asked: “Your group arrived so early. What time did you depart from Ca Mau?”

Bé Tư replied: “We left at 7pm and arrived here at 3:30 in the morning.”

“… did someone pick up a garment bag by mistake?”

After surgery and while taking off their hospital gowns, the last 2 patients from Can Duoc could not find their own clothes to change into. This started a little panic. I gathered all the group leaders and asked whether someone picked up their bags by mistake. But, no one knew. The Can Duoc group leader thought about running to a store to buy some clothes. One of the patients said: “Buy 2 pairs of sandals also because we left our sandals in the bag, too.” Everyone broke out in laughter: “Wow, new clothes and sandals after free eye surgery. What a treat!” At that moment, a housekeeping staff found the garment bags and ran down to the first floor to inform the Can Duoc group. Everyone breathed a sigh of relief.

… And some cases needing flexible solutions

One of the doctors suggested to a patient of ethnic origin and her son, (her husband just went through the operation), to stay overnight at the hospital. He would examine her in the morning and operate on her also. I asked Mr. Tuyen, leader of the Binh Phuoc group to discuss the suggestion with her. The family agreed to stay at the hospital. The next day, after the operation completed, Mr. Tuyen took them to the bus station, carefully wrote directions in detail and gave to the bus driver. He paid for the bus fare and gave some money for the family to take the motorbike taxi home. He used the money from the Viet Love fund to pay for these expenses.

We had another case involving a patient from Can Duoc. He had cataract but it was deep in the socket (such a surgery was considered as difficult). The doctor authorized the patient to transfer to the Eye Hospital at 280 Dien Bien Phu Blvd for diagnosis. The hospital asked the patient to call a family member to come to care for him. I worked with the group leader and arranged for a relative to come from Can Duoc the next morning. Whenever a patient needs to be transferred like this, the hospital staff would bring the medical records along while accompanying the patient during the transfer, all free of charge.

Generally, these patients were happy because their predicament had been addressed. But, they usually worried how they would get home and they had no money. Two patients from Can Duoc followed me closely and pleaded: “Miss, please help us to get home.” I felt a deep compassion for these poor people. They were so sincere and gentle. They lived deep in the countryside all their lives, perhaps never having left their village, and were very afraid of getting lost. The two patients finally felt completely assured when I personally turned them to the care of their group leader.

… After surgery:

– Mrs. Tran Thi Gam (99 years old) from Loc Ninh District, Binh Phuoc Province, was so happy after surgery. She could see clearly, go outside, watch TV, and take care of her daily needs. Before the surgery, she could not see at all and always needed someone to guide her, but she was much in fear of eye surgery. After a patient from her village received surgery and regained full vision. She was encouraged and happy to be on this trip. She asked for another surgery for her left eye on the next trip.

– Mrs. Le Thi Ghet (75 years old) from Bu Dop District, Binh Phuoc Province, was elated after cataract surgery on her right eye. She could see clearly and even thread a needle and sew her clothes. Her left eye was previously operated at another hospital but it became blurry after sometime.

– Mr. Nguyen Hung Son (71 years) from Bu Dop District, Binh Phuoc Province, had cataract surgery in his right eye. He regained his sight and said there was no word that could describe his happiness. He asked for surgery on his left eye in the next round of operation.

During our goodbyes, the patients took turns holding my hands: “Thank you very much. I wish you good health. I looked at their heads with silver white hair and faces weathered with harsh wrinkles, while touching their hands dried through a life time of hard work. I felt so happy for them. Tomorrow will be bright again. Their lives will be filled with joy when they can see their children and grand children again. They will be able to take care of themselves and have meaningful lives with their families and society. This is my motivation for volunteering in the Vision for the Poor Program. We have an old saying: “Thousands of gold to buy a smile”. It takes a donation of only 50 U.S. dollars to bring thousands of smiles to a person who regain their vision and live their life in full beauty and purpose.

Translated by Thong Nguyen